Hoạt động

Hoạt động


Tại Việt Nam, đại dịch COVID_19 đã gây ra những hậu quả nghiêm trọng đến hầu hết các lĩnh vực của nền kinh tế.

24032021

Ngày 27/12 đã được Đại hội đồng Liên hợp quốc thông qua là ngày Quốc tế sẵn sàng phòng chống dịch bệnh, bắt đầu từ năm 2020

31122020

Xuất hiện từ cuối năm 2019 ở Vũ Hán, Trung Quốc, virus SARS-CoV-2 đã lây lan nhanh chóng gây nên dịch bệnh COVID-19. Nhằm phản ứng kịp thời với những tác động của virus và dịch bênh, ngày 11.3.2020, Tổ chức y tế Thế giới (WHO) đã tuyên bố COVID-19 là đại dịch toàn cầu. Các quốc gia và vùng lãnh thổ trên thế giới đã có những động thái quyết liệt nhằm hạn chế sự lây lan và ảnh hưởng của virus trong công đồng như: phong tỏa khu vực có dịch, thực hiện giãn cách xã hội, cách ly người từ vùng dịch về, chuyển đổi hình thức làm việc kinh doanh, học tập từ gặp mặt truyền thống sang các hình thức trực tuyến.

26112020

Theo báo cáo của Tổ chức Lương thực và Nông nghiệp Liên hiệp quốc (FAO), dịch tả trâu bò (rinderpest) đã từng là bệnh truyền lây nguy hiểm trong chăn nuôi đại gia súc, giết hại hàng loạt trâu bò, gây thiệt hại nghiêm trọng trong sản xuất nông nghiệp ở nhiều quốc gia trên thế giới. Năm 2011, rinderpest được thanh toán trên phạm vi toàn cầu. Ngày nay, tuy không còn xuất hiện trên thế giới nhưng virus bệnh dịch này vẫn đang được lưu giữ trong phòng thí nghiệm ở 24 quốc gia[1]. Điều này chứa đựng nguy cơ tán phát virus cả vô tình hoặc có chủ đích. Tại Việt Nam, ca nhiễm rinderpest cuối cùng được ghi nhận vào năm 1978 tại Đắk Lắk và Chính phủ đã dừng cung cấp vắc-xin bệnh dịch này từ đầu những năm 1980.

02072020

Từ thời điểm được ghi nhận ca nhiễm đầu tiên vào cuối năm 2019 tại Trung Quốc, đại dịch Covid-19 do chủng mới của virut Corona (SARS-COV 2) đến nay đã lan rộng ra hơn 200 quốc gia trên toàn thế giới và được Tổ chức Y tế Thế giới tuyên bố là đại dịch toàn cầu. Thống kê đến ngày 27 tháng 4 năm 2020, hơn 3 triệu trường hợp đã được xác nhận dương tính với virut SARS-COV 2 trong đó hơn 200,000 người đã tử vong. Virut SARS-COV 2 đã đẩy hàng tỷ người trong tình trạng phong tỏa, hạn chế tiếp xúc và đã gây ra rất nhiều khó khăn trong công tác ứng phó và quản lý dịch bệnh.

29042020

Cơ quan Phát triển Quốc tế Hoa Kỳ (USAID) khởi động chương trình Giảm thiểu rủi ro và quản lý các mối đe dọa sức khỏe con người theo chuỗi giá trị động vật (EPT 2) vào năm 2015, được xây dựng dựa trên những thành công của các chương trình của Cơ quan về giám sát dịch bệnh, đào tạo và ứng phó với dịch bệnh.

23012020

Một chương trình giám sát kháng kháng sinh (ABR) đa ngành tối ưu tại Việt Nam, được hợp tác và tài trợ bởi CIRAD, Pháp, 2018

05072018

Phương pháp tiếp cận hệ thống đối với việc quản lý kháng sinh trong thú y nhạy cảm với sinh kế ở Việt Nam, được ILRI hợp tác và tài trợ, 2017

12052017

Hệ thống giám sát và cảnh báo sớm các bệnh nhạy cảm với khí hậu ở Việt Nam, được hợp tác với ILRI, do CGIAR tài trợ, 2016-2017

08062016

Xác định gánh nặng của kháng kháng sinh ở Việt Nam qua các hệ sinh thái khác nhau, Cơ quan Hợp tác Khoa học Song phương Việt Nam phối hợp với Đại học Antwerp (UA), Khoa Y và Khoa học Sức khỏe, Viện vắc xin & Bệnh truyền nhiễm (Vaxinfectio), Phòng thí nghiệm vi sinh y tế ( LMM), được tài trợ bởi NAFOSTED, 2016-2018

15052016

Khảo sát thông tin dịch tễ – xã hội để kiểm soát bệnh dại ở Việt Nam, do Đại học Rakuno Gakuen tài trợ, 2016

14042016

Dự án Phòng chống Lao Toàn cầu, phối hợp với Bệnh viện Phổi quốc gia và Quỹ Toàn cầu về Bệnh Lao, 2016-2017

13042016
Đang xem 2/3 trang. Tổng số: 31 bản ghi được tìm thấy.
 Nhận báo giá tốt