Dự án

Hoạt động

Dự án


Tại Việt Nam, đại dịch COVID_19 đã gây ra những hậu quả nghiêm trọng đến hầu hết các lĩnh vực của nền kinh tế.

24032021

Từ thời điểm được ghi nhận ca nhiễm đầu tiên vào cuối năm 2019 tại Trung Quốc, đại dịch Covid-19 do chủng mới của virut Corona (SARS-COV 2) đến nay đã lan rộng ra hơn 200 quốc gia trên toàn thế giới và được Tổ chức Y tế Thế giới tuyên bố là đại dịch toàn cầu. Thống kê đến ngày 27 tháng 4 năm 2020, hơn 3 triệu trường hợp đã được xác nhận dương tính với virut SARS-COV 2 trong đó hơn 200,000 người đã tử vong. Virut SARS-COV 2 đã đẩy hàng tỷ người trong tình trạng phong tỏa, hạn chế tiếp xúc và đã gây ra rất nhiều khó khăn trong công tác ứng phó và quản lý dịch bệnh.

29042020

Một chương trình giám sát kháng kháng sinh (ABR) đa ngành tối ưu tại Việt Nam, được hợp tác và tài trợ bởi CIRAD, Pháp, 2018

05072018

Phương pháp tiếp cận hệ thống đối với việc quản lý kháng sinh trong thú y nhạy cảm với sinh kế ở Việt Nam, được ILRI hợp tác và tài trợ, 2017

12052017

Hệ thống giám sát và cảnh báo sớm các bệnh nhạy cảm với khí hậu ở Việt Nam, được hợp tác với ILRI, do CGIAR tài trợ, 2016-2017

08062016

Xác định gánh nặng của kháng kháng sinh ở Việt Nam qua các hệ sinh thái khác nhau, Cơ quan Hợp tác Khoa học Song phương Việt Nam phối hợp với Đại học Antwerp (UA), Khoa Y và Khoa học Sức khỏe, Viện vắc xin & Bệnh truyền nhiễm (Vaxinfectio), Phòng thí nghiệm vi sinh y tế ( LMM), được tài trợ bởi NAFOSTED, 2016-2018

15052016

Khảo sát thông tin dịch tễ – xã hội để kiểm soát bệnh dại ở Việt Nam, do Đại học Rakuno Gakuen tài trợ, 2016

14042016

Dự án Phòng chống Lao Toàn cầu, phối hợp với Bệnh viện Phổi quốc gia và Quỹ Toàn cầu về Bệnh Lao, 2016-2017

13042016

Ưu điểm và cách thức tiếp cận một sức khỏe tổng hợp để quản lý kháng thuốc kháng sinh ở Việt Nam, được hợp tác và tài trợ bởi Viện Nhiệt đới và Y tế Công cộng Thụy Sĩ (Swiss TPH), 2016

14032016

Liên kết các yếu tố sinh thái nông nghiệp với nguy cơ xuất hiện, du nhập, tồn lưu hoặc tiến hóa của dịch bệnh; và các nguy cơ bệnh tật đối với con người, vật nuôi và động vật hoang dã do nước thải của các cơ sở chăn nuôi gây ra.Liên kết các yếu tố sinh thái nông nghiệp với nguy cơ xuất hiện, du nhập, tồn lưu hoặc tiến hóa của dịch bệnh; và các nguy cơ bệnh tật đối với con người, vật nuôi và động vật hoang dã do nước thải của các cơ sở chăn nuôi gây ra.

10092015

Mục tiêu của nghiên cứu là cung cấp cho các nhà hoạch định chính sách và các chuyên gia trong các lĩnh vực liên quan ở Việt Nam thông tin và khuyến nghị phù hợp liên quan đến kiến thức, thái độ và thực hành (KAP) của người chăn nuôi lợn ở Việt Nam về việc sử dụng kháng sinh trong hoạt động chăn nuôi và các con đường chính đưa kháng sinh vào chuỗi sản xuất chăn nuôi lợn thịt làm thực phẩm cho người, trọng tâm là chăn nuôi lợn (2015).

08092015

Phương pháp Tiếp cận Sức khỏe Sinh thái để Phát triển Chiến lược Sử dụng Thận trọng Thuốc Kháng sinh để Kiểm soát Tình trạng Kháng Kháng sinh trong Sức khỏe Con người, Động vật và Môi trường ở Châu Á.

12072013
Đang xem 1/2 trang. Tổng số: 14 bản ghi được tìm thấy.
 Nhận báo giá tốt